Điểm nổi bật trong thành lập công ty TNHH

Nếu như trong doanh nghiệp có từ 3 thành viên trở lên, tùy thuộc vào mục đích kinh doanh bạn có thể cân nhắc chọn lựa giữa loại hình như: công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần. Nếu bạn chưa xác định được loại hình nào cho doanh nghiệp phù hợp, hãy liên hệ Tư vấn Quang Minh để được hỗ trợ tư vấn miễn phí hoặc xem chi tiết thông tin tại bài viết dưới đây.

Những ưu điểm và nhược điểm của loại hình công ty TNHH

Ưu điểm

  • Công ty TNHH sẽ phải chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và có nghĩa vụ tài chính trong phạm vi số vốn đã đóng góp.

  • Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH phù hợp với công ty mới thành lập. Có thể là công ty gia đình hoặc công ty đã có bí quyết đặc thù về nghề nghiệp hoặc kinh doanh.

  • Số lượng thành viên không có nhiều, nếu bạn muốn chuyển nhượng phần vốn góp cho người không phải là thành viên trong công ty thì bạn phải chào bán cho những thành viên còn lại trước. Nếu thành viên còn lại không muốn mua thì mới được chuyển nhượng. Điều này giúp cho doanh nghiệp dễ dàng quản lý, kiểm soát hơn, tránh sự xâm nhập của những cá nhân, thành viên lạ mặt trong công ty mình.

  • Nếu bạn muốn chuyển nhượng khi công ty hoạt động chưa kinh doanh có lãi thì phải làm ngay tờ khai thuế TNCN (thu nhập cá nhân) chuyển nhượng vốn mà không bị áp mức thuế cho việc chuyển nhượng như công ty cổ phần.

Hạn chế

Công ty TNHH có khả năng huy động vốn thấp do công ty chỉ được phát hành trái phiếu.

Hồ sơ thành lập công ty TNHH

Những điều bạn cần lưu ý trước và sau khi thực hiện hồ sơ thành lập công ty TNHH như sau: 

Theo quy định luật Việt nam, doanh nghiệp có quyền tự quyết định về hình thức, số lượng và nội dung của con dấu. Nội dung con dấu phải thể hiện được những thông tin bắt buộc sau đây:

  • Tên công ty thành lập.

  • Mã số của doanh nghiệp.

Như vậy, những loại hồ sơ cần lưu trữ sau khi thành lập công ty là:

  • Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Mã số doanh nghiệp đồng thời là mã số thuế);

  • Dấu tròn của công ty;

  • Điều lệ công ty;

  • Danh sách các thành viên (đối với công ty TNHH)/Danh sách các cổ đông (đối với công ty CP);

  • Thông báo cho việc đăng tải thông tin mẫu con dấu của công ty;

  • Giấy biên nhận công bố và biên lai công bố thông tin doanh nghiệp (300.000 đồng).

Quý khách muốn hiểu và nắm rõ hơn về thủ tục thành lập công ty TNHH hãy đến với dịch vụ hỗ trợ quy trình thành lập công ty Trách nhiệm hữu hạn một cách tỉ mỉ chính xác và nhanh nhất. Hãy đến với đơn vị Tư vấn Quang Minh, đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp tại đơn vị chúng tôi sẽ hướng dẫn, tư vấn quy trình thành lập công ty cổ phần hoặc tnhh cũng như mọi thủ tục thành lập công ty Trách nhiệm hữu hạn.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Người nước ngoài thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam cần biết những gì?

Giải đáp vấn đề thành lập công ty có cần bằng cấp không?

Tư vấn thành lập doanh nghiệp – Tư vấn pháp lý